Nguyễn tắc giữ kỷ luật khi thương lượng Thuê mặt bằng Thành Phố Hội An

Nguyên tắc kế tiếp là thương lượng dựa trên triết lý Đôi bên cùng có lợi. Người đi thuê mặt bằng sẽ đạt được những thứ mà họ thương lượng trên cơ sở cả hai bên cùng thắng. Nếu sau khi kết thúc hợp đồng mà chủ nhà không ký tái tục thì đối với bên đi thuê sẽ là sự mất mát lớn do việc kinh doanh đã ổn định, khách đã quen địa điểm đó cũng như đã có thương hiệu. Nếu chủ mặt bằng không có được lợi ích thỏa đáng, họ có thể tìm cách phá rối để lấy lại mặt bằng.

expectations-of-the-indian-real-estate

Nguyễn tắc giữ kỷ luật khi thương lượng 

+ Nguyên tắc kế tiếp là thương lượng dựa trên triết lý Đôi bên cùng có lợi. Người đi thuê mặt bằng sẽ đạt được những thứ mà họ thương lượng trên cơ sở cả hai bên cùng thắng. Nếu sau khi kết thúc hợp đồng mà chủ nhà không ký tái tục thì đối với bên đi thuê sẽ là sự mất mát lớn do việc kinh doanh đã ổn định, khách đã quen địa điểm đó cũng như đã có thương hiệu. Nếu chủ mặt bằng không có được lợi ích thỏa đáng, họ có thể tìm cách phá rối để lấy lại mặt bằng.

+ Một nguyên tắc nữa cần lưu ý là tuyệt đối nên tránh cảm xúc lên quá cao khi chọn mặt bằng. Nếu mặt bằng tốt nhưng lại vượt quá ngân sách hoặc không phù hợp với tiêu chí kinh doanh đề ra, hãy mạnh dạn bỏ qua.

+ Có một nguyên tắc tuyệt đối tuân thủ trong khi thương lượng là hãy dành thời gian để tranh luận. Y như trò chơi kéo co, nếu thắng ngay lập tức, bạn sẽ ngã nhào. Đừng nên vội chấp nhận lời chào giá của chủ mặt bằng. Nếu như họ thực sự muốn cho bạn thuê, họ sẽ chấp nhận thương lượng. Chấp nhận sớm sẽ làm cho chủ cho thuê mặt bằng cảm thấy bị hớ và rất có thể họ sẽ ngưng giao dịch đột ngột.

Những lưu ý cần nắm khi làm hợp đồng Thuê mặt bằng Thành Phố Hội An

+ Hầu hết các hợp đồng cho thuê đều quy định rõ loại công việc bạn được phép làm. Các chủ nhà thường muốn “các quyền sử dụng hợp pháp được cho phép” càng ít càng tốt. Vì thế, trong hầu hết các trường hợp, bạn nên làm thế nào để các quy định được rộng rãi hơn, đề phòng sau này bạn định phát triển công việc kinh doanh của mình.
+ Hãy cẩn thận với các tính toán không chính xác về chi phí điều hành. Việc các chủ nhà đất tính cao hơn chi phí thực 10 đến 15% không phải chuyện hiếm.

+ Hợp đồng thuê mặt bằng ghi lại những quy định và điều khoản ràng buộc trách nhiệm dân sự giữa hai bên cũng như quyền lợi mà mỗi bên có được. Hợp đồng nên cụ thể và rõ ràng, ghi rõ thời gian thuê, diện tích, giá thuê, và thời gian nào thì tăng giá thuê và tăng bao nhiêu, nếu đòi lại sẽ đền bù thiệt hại như thế nào?… Nên tìm hiểu kỹ về những điều khoản đó và dự trù chi phí cũng như hướng giải quyết cho những tình huống phát sinh ngoài ý muốn
+ Khi đã không thương lượng được một mặt bằng phù hợp, hãy bỏ qua nó, không nuối tiếc. Bạn hãy xem giao dịch bất động sản như các chuyến xe bus, chuyến này qua đi rồi sẽ có chuyến khác tới. Quan trọng là bạn phải luôn sẵn sàng cho chuyến xe tiếp theo
+ Hợp đồng thuê là một tờ giấy ghi các quy định, mà bạn sẽ bị ràng buộc bởi bất kỳ điều gì ghi trên đó. Cũng như bất kỳ hợp đồng nào khác, hợp đồng thuê địa điểm nên được một luật sư kiểm tra lại toàn bộ. Hầu hết các luật sư đều có thể rà soát một hợp đồng thuê trong vòng chưa đầy một giờ. Vì thế, phí dịch vụ phải trả luật sư để làm việc này không phải là một khoản chi lớn, nhưng đó lại là một cái “van an toàn” cho các vấn đề có thể xảy ra trong tương lai”.

Cùng Danh Mục

Liên Quan Khác

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *